Ngoài nứt kẽ hậu môn, đi ngoài ra máu, hay táo bón lâu ngày thì còn có cả áp xe hậu môn, một bệnh mà bạn có lẽ chưa nghe đến bao giờ. Hoặc có thể bạn đã nghe hay từng là nạn nhân của căn bệnh này. Thì chắc hẳn đã hiểu rõ rằng bệnh rất bình thường, nếu chúng ta phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy nhiên thì khi chúng ta thật sự phát hiện ra bệnh cũng là lúc bệnh đã bắt đầu nặng dần và chuyển sang mức độ khác khó điều trị hơn.
Người bệnh đau rát , sưng tấy vùng hậu môn. Cục sưng
to, để lâu có thể vỡ gây viêm loét. Do đó người bệnh rất ngại ngồi
hoặc đi lại, đặc biệt khi đại tiện.Hậu môn tiết ra mủ, dịch, màu
vàng và đặc.Ngứa ngáy vùng hậu môn do bị kích thích tiết nhiều dịch nhầy,
dịch mủ từ apxe hậu môn làm cho hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt khó
chịu, bí bách. Ngoài những biểu hiện trên, apxe hậu hôm còn làm sức
đề kháng người bệnh suy giảm, sốt nhẹ, thân nhiệt bất thường, toàn
thân người bệnh thường có cảm giác khó chịu, ăn không ngon, ngủ không yên
giấc.
Bệnh Áp xe hậu môn là gì? Apxe được hình thành khi trong
các mô mềm xung quanh ống hậu môn, trực tràng hoặc trong các khoảng cách giữa
chúng bị nhiễm khuẩn có mủ cấp tính. Trong đó, bệnh áp xe hậu môn là bệnh
không hiếm gặp và khá nguy hiểm, xuất hiện ở cả người lớn lẫn trẻ
nhỏ.
Tại sao bị bệnh apxe hậu môn ?
Do các bệnh viêm nhiễm trĩ, rò hậu môn, viêm loét đại
tràng,… và các bệnh lý khác như thiếu máu, thiếu dinh dưỡng, thiếu sức đề
kháng… Một số ít nguyên nhân do bệnh nhân bị đái đường, thiếu máu, bệnh máu
trắng.
Hệ miễn dịch càng kèm càng dễ mắc bệnh apxe hậu môn.
Nguyên nhân này thường xảy ra ở trẻ em. Khi lớn thì khả năng bị apxe
hậu môn sẽ giảm dần.Nguyên nhân từ một vài loại vi khuẩn như lị, khuẩn
lao, liên cầu, tụ cầu mà nên.Do trải qua các cuộc phẫu thuật hậu môn trực
tràng hoặc sau tiểu phẫu niệu đạo, vùng hậu môn, sau khi sinh đẻ… và bị
viêm nhiễm tại vết thương. Một số loại thuốc điều trị trực tràng có tính
kích ứng cao, có thể làm hoại tử dẫn đến apxe hậu môn.
Nhiễm trùng của một vết nứt hậu môn. Một vết nứt hậu môn là
một vết rách nhỏ trên bề mặt da của ống hậu môn. Bệnh lây truyền qua đường tình
dục. Tuyến hậu môn bị chặn.
Phân loại apxe hậu môn
Apxe hậu môn được chia thành 5 loại bao gồm:
- Apxe niêm mạc.
- Apxe hố ngồi trực tràng.
- Apxe chậu hông trực tràng.
- Apxe giữa các lớp cơ.
- Apxe dưới da.
Yếu tố làm tăng nguy cơ áp xe hậu môn bao gồm:
- Bệnh trĩ
- Bị sưng ruột già
- Bệnh viêm ruột như Crohn hoặc bệnh viêm loét đại tràng
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh viêm vùng chậu
- Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
- Sử dụng các loại thuốc như prednisone
Đối với người lớn, sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục
qua đường hậu môn, có thể giúp ngăn chặn áp xe hậu môn. Đối với trẻ sơ sinh và
trẻ mới biết đi ,việc thay tã thường xuyên và vệ sinh hợp lý trong quá trình
thay tã có thể giúp ngăn chặn vết nứt kẽ hậu môn và áp-xe quanh hậu môn.
Mức độ nguy hiểm bệnh apxe hậu môn?
Trong sinh hoạt hằng ngày, người bệnh khó khăn để
đại tiện, đứng lên ngồi xuống, đi lại do cọ sát ở hậu môn gây đau và
ngứa. Bệnh apxe hậu môn nếu không được điều trị kịp thời, dễ để lại
những biến chứng nghiêm trọng.
- Khi apxe hậu môn để lâu sẽ vỡ ra, chảy mủ và gây viêm
nhiễm, đau đớn cho người bệnh.
- Gây viêm nang lông quanh hậu môn.
- Là nguyên nhân dẫn đến bệnh rò hậu môn.
Áp xe hậu môn là căn bệnh nguy hiểm, tuy nhiên nếu bệnh được điều trị và chữa kịp thời thì sẽ có thể dứt được bệnh. Bạn đừng quá lo lắng về tình trạng áp xe hậu môn của mình. Tuy nhiên cũng không bỏ qua chứng áp xe vùng hậu môn này. Vì nếu bạn bỏ qua không chú ý và điều trị thì có những tác hại khôn lườn mà không biết trước được.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM
Website: https://phongkhamdakhoahongphong.vn/